Blog tôi viết, tôi tâm sự on apple podcasts

     

Thực tế là, khi bạn đang sở hữu một việc kinh doanh nhỏ, hoặc bạn đang là một freelancer, đặc biệt khi bạn là freelance, các lợi ích và lợi thế mà bạn có bao gồm:

Phát triển bản thân.

Bạn đang xem: Blog tôi viết, tôi tâm sự on apple podcasts

nhiều người bắt đầu viết blog như là cách họ chia sẽ ý tưởng và nhân và tổng hợp lại hoặc đào sâu kiến thức của họ. Một blog được đầu tư có tâm sẽ là nơi thể hiện và tôi luyện kỹ năng và chuyên môn của bạn.Tăng khả năng nhận diện thương hiệu. Nếu bạn đang vận hành một việc kinh doanh, dù nhỏ hay lớn, việc lan truyền nhận diện thương hiệu là yếu tố quan trọng bật nhất trong hành trình kinh doanh của bạn. Nếu được thực hiện đúng, blog có thể mang lại tầm cao mới cho doanh nghiệp của bạn.Blogs có thể giúp mở rộng mạng lưới khi bạn tương tác với khách hàng, độc giả. Khi nhắc đến việc thu hút người dùng mới, việc mở rộng mạng lưới khách hàng có thể tiêu tốn rất nhiều tiền (ví dụ chạy GoogleAds). Trong khi đó, nếu biết cách tạo blog đúng, sau một khoảng thời gian bạn sẽ có nền tảng vững chắc và trở thành một kênh riêng để thu hút khách hàng và tăng tỉ lệ chuyển độ từ chính kênh này.Tăng mật độ hiển thị trên trình tìm kiếm. Blogging là một trong số cách tốt nhất để có thêm các lượt tìm kiếm tự nhiên. Hãy nhớ, tạo một dòng traffic đều đặn tới website là điểm quan trọng của bất kỳ dự án online nào!

Xem giá Hosting đã tối ưu cho WordPress

Tất cả những ưu điểm này đều rất quan trọng với freelancer và lập trình viên!

Mặc dù nó đỏi hỏi sự tận tâm, thời gian, công sức và sự chuẩn bị. Thực tế khi bạn đang tìm kiếm cách tạo blog cũng tức là bạn đã đi đúng hướng rồi đó!

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn toàn tập để bạn biết cách tạo và phát triển blog thành công, mà thực sự mang lại lượt truy cập ổn định và tăng dần theo thời gian. Một blog mang lại lượng truy cập ổn định từ traffic tự nhiên là có thể mang lại tên tuổi cho bạn. Sau đó bạn sẽ biết cách trả lời cho các câu hỏi như:

Nền tảng nào phù hợp với blog của bạn nhất?Chọn web hosting nào phù hợp cho WordPress blog của bạn.Biết cách tạo blog và thiết lập từ đầu.Biết các phương pháp giúp blog tăng trưởng

Hãy cùng tìm hiểu bạn cần làm gì để tạo một blog từ ban đầu.

Blog là gì?

Blog trước đây có định nghĩa là một trang nhật ký trực tuyến cho cá nhân, phát triển bùng nổ vào cuối thập niên 1990 đầu 2000. Người viết blog được gọi là blogger. Tới tận năm 2009, hầu hết các trang blog đều được viết bởi các blogger cá nhân hoặc một nhóm nhỏ. Nhưng kể từ năm 2010 cho đến nay, blog chứng kiến một sự chuyển dịch cực lớn. Nhờ vào cách mạng của các trang mạng xã hội, blog không những không biến mất như nhiều dự đoán, nó còn trở thành trung tâm của thương hiệu cá nhân và của doanh nghiệp . Do dễ dàng tích hợp trong nhiều nền tảng, nó trở thành một nguồn media (thông tin đa phương tiện) đáng tin cậy mới, xóa nhòa ranh giới với các trang tin tức chính thống.

Blog đã thoát khỏi ý nghĩa ban đầu của nó, giờ đây nó đã trở thành một nền tảng chính thức để doanh nghiệp tương tác mật thiết với khách hàng, tương tự như website vậy, nhưng sử dụng nội dung làm chủ lực và vì vậy nội dung blog có tính cập nhật thường xuyên, liên tục.

Blog có nhiều dạng, ví dụ như về nghệ thuật (art blog), ảnh chụp, (photograph blog), videos (vlogs), audio (postcard), giáo dục (edu blog), vâng vâng.

Tiếp theo, chúng ta sẽ xem cùng tìm hiểu cách tạo blog trong 7 bước chi tiết chuyên sâu nhé.

Cách tạo blog (trong 7 bước đơn giản)

Để hệ thống hóa quá trình này và giúp bạn bắt đầu từ số 0, cách lập blog có thể chia làm 7 bước sau:

Chọn chủ đề cho blog của bạnChọn web hostĐăng ký tên miềnThiết lập và cài đặt blogXuất bản nội dung và tăng trưởngQuảng bá blogKiếm tiền từ blog của bạn

Bên dưới là thông tin chỉ dẫn chi tiết từng bước, ngoài ra còn có các thủ thuật hay để bạn có thể tạo blog nổi bật nhất, vượt trội hơn hẵn đối thủ!

Bước 1: Chọn chủ đề cho blog của bạn


*

*

Nếu bạn đang có dự án hoặc việc kinh doanh rồi, hãy cứ viết về các sản phẩm mà công ty / công việc bạn đang cung cấp. Bằng cách này, bạn đã tự mở cho mình một kênh giao tiếp với khách hàng, mà bạn thực sự thích viết về nó. Một giải pháp win-win cho mọi người!

Nếu bạn đang tạo blog cá nhân, lựa chọn dĩ nhiên là thuộc về bạn. Từ du lịch, công nghệ, tin tức, đến thực phẩm, âm nhạc, giày dẹp mọi thứ bạn có thể nghĩ đến làm chủ đề chính của blog đều có thể khiến blog của bạn thành công.

Vì đây là bước quan trọng nhất, đừng vội quyết định. Hãy nghiên cứu và lựa chọn thị trường/chủ đề bạn thực sự thích. Vì kể cả nếu nó không tăng trưởng như mong đơi, viết về những gì bạn thích sẽ có những lợi ích tích cực riêng cho riêng bạn. Hãy xem đây là một nơi để bạn tận hưởng, để vui, như vậy kết quả sẽ tốt hơn. Và độc giả của bạn chắc chắn cũng sẽ nhận ra điều đó.


Nếu bạn vẫn chưa chắc mình nên viết blog về gì, đừng để bước này làm bạn chậm lại. Một blogger thành công sẽ thử nhiều cách khác nhau và thử tiếp cận nhiều đối tượng độc giả khác nhau trước khi họ đạt được mục tiêu.

Vì vậy, theo kinh nghiệm của chúng tôi là, bạn cứ bắt đầu rồi theo thời gian bạn sẽ tự định hình được blog của bạn!


Bước 2: Chọn một web host

Tiếp theo, bạn cần chọn một blogging platform. Đây là phần mềm hoặc dịch vụ bạn định dụng để xuất bản nội dung trên đó. Nhưng trước đó, bạn cần quyết định xem sẽ dùng nền tảng blog miễn phí hay nền tảng self-host. Chúng tôi sẽ nhanh chóng giải thích cho bạn biết từng cái một.

Nền tảng miễn phí

Ý tưởng khi dùng free blogging platform thường được thích bởi các blogger mới dùng blog. Tuy nhiên, khi bạn tạo blog trên free platform bạn sẽ gặp trở ngại bởi các quy tắc và ràng buộc. Không chỉ vậy, bạn sẽ không dùng được tên miền chính mà phải dùng tên miền phụ của platform đó (yoursite.blogplatformsite.com) và bạn có thể gặp quảng cáo đặt trên blog kể cả khi nó không phù hợp với phong cách và thị trường bạn hướng đến. Bạn cũng có thể không dễ kiếm tiền từ nền tảng miễn phí này. Lời khuyên của chúng tôi là lựa chọn platform self-host.

Nền tảng self-hosted

Self-hosted platforms giúp bạn chạy blog với tên miền riêng. Nghĩa là bạn không phải thấy website khác ở sau đuôi tên miền của bạn. Bạn cũng có thể chọn từ nhiều Hệ Thống Quản Trị Nội Dung (CMS) khác nhau. Các CMS phổ biến nhất là WordPress, Joomla, và Drupal. Những CMS này sẽ giúp bạn tạo được blog trong mơ.

Nhưng nếu dùng loại blog self-host thì lại không miễn phí. Vì bạn cần sử dụng tên riêng và dùng không gian lưu trữ web riêng, bạn cần thanh toán một khoản phí cho công ty web hosting. Sau đó bạn có thể tùy ý cài đặt CMS, vốn thường miễn phí.


*

*

*

Một trong số các nơi đơn giản nhất để triển khai website hoặc blog của bạn là shared hosting.

Shared hosting có thể tương tự như phương tiện giao thông công cộng hoặc ký túc xá sinh viên.

Nó chứa nhiều website trong cùng một server vật lý. Tất cả tài nguyên (bao gồm dung lượng đĩa, RAM, băng thông) được chia sẽ giữa từng site.

Tuy nhiên, server đã được tối ưu triệt để và giám sát liên tục để giúp cho từng website có thể chạy hết công suất và hoạt động mượt mà!

Đây là những gì bạn nên cân nhắc khi chọn tạo blog với shared hosting:

Ưu điểm:

Giá rẻ và dễ dùngUptime và cập nhật server được quản lý bởi nhà cung cấpHỗ trợ trực tuyến 24/7.Cài đặt nhanh chóng trong 1-click.

Nhược điểm:

Chia sẽ tài nguyên với người khácCó giới hạn nhất định về cấu hìnhKhông có quyền root

Bắt đầu

Cloud Hosting


Được xây dựng hướng đến doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc cho những chủ dự án lớn, cloud hosting là sản phẩm kết hợp sức mạnh giữa server ảo riêng và tính đơn giản của shared web hosting.

Xem thêm: Cách Cày View Youtube Bằng Điện Thoại Đúng Cách, Hướng Dẫn Cày Video Youtube Tăng Nhanh Tự Động

Đây là nền tảng được hoàn thiện tốt nhất và đáng tin cậy để tạo blog, vì nhờ vậy bạn sẽ có rất nhiều tài nguyên để chịu được bất kỳ lượt truy cập lớn nào tới website.

Hơn nữa, tài nguyên bạn đang sử dụng là giành riêng cho bạn mà không phải ai khác, vì vậy bạn cũng có rất nhiều không gian phát triển.

Ưu điểm:

Tài nguyên riêng và IP riêngChăm sóc khách hàng trực tuyến 24/7Tài nguyên chỉ dành riêng cho bạnCài đặt nền tảng blogging bằng 1-click.Có thể nâng cấp mượt mà từ gói shared hosting

Nhược điểm:

Giá hằng tháng khá cao so với những giải pháp khácViệc tùy chỉnh cấu hình servercó hạn chếKhông có quyền truy cập root

Bắt đầu

VPS Hosting


VPS, viết tắt của chữ virtual private server, là giải pháp đặc biệt nhất có thể mang lại toàn quyền điều khiển server mà không phải tốn chi phí lớn để thuê hẵn server vật lý và chỗ đặt server đó riêng.

Tuy nhiên nếu bạn không quen thuộc với việc quản lý server, giải pháp này có thể gây chút trắc trở cho bạn.

Nếu bạn chỉ muốn làm blog đơn giản, hãy chọn giải pháp khác sẽ phù hợp hơn.

Nhưng nếu bạn muốn tự nhúng tay làm mọi chuyện cho riêng mình, để dự án của bạn có thể triển khai trên diện rộng, việc thuê một server ảo cũng là để tạo ra một môi trường ổn định bật nhất.

Ưu điểm:

Có quyền truy cập rootIP và tài nguyên riêngKhả năng mở rộng lớn, linh hoạtBạn có nhiều quyền kiểm soát nhấtKhả năng thay đổi bất kỳ thông số nào phía server

Nhược điểm:

Cần kiến thức kỹ thuật để tạo blog.Cần có kiến thức quản lý serverKhông được hỗ trợ quản lý server (tự thiết lập quản lý server).Tốn nhiều công sức và thời gian hơn để học

Bắt đầu

Bước 3: Đăng ký tên miền


Mỗi website đều cần có một địa chỉ website, blog của bạn cũng vậy. Nếu bạn cần hỗ trợ trong việc chọn tên miền, đừng quên xem qua thử các công cụ tạo tên miền đẹp!

Nếu bạn đã có dự định mua tên miền trong đầu, hãy chuyển tới công cụ kiểm tra tên miền để kiểm tra xem đăng ký được không. Điền vào tên miền bạn muốn, và bạn sẽ thấy nhiều gợi ý hơn nữa để giúp bạn có thêm ý tưởng cũng như các phần mở rộng của nó.

Nếu bạn chưa hiểu tên miền là gì hoặc chưa biết nên chọn đuôi tên miền gì. Xem qua bài hướng dẫn này của chúng tôi.


Bước tiếp theo là chọn nền tảng nào bạn muốn sử dụng. Vì blog thường có giá trị cốt lõi là nội dung, vì vậy bạn nên cân nhắc các hệ quản trị nội dung cho nó (CMS).

Chọn một CMS làm blogging platform sẽ giúp bạn:

Cài đặt blog mà không cần kiến thức kỹ thuật.Thuận tiện xuất bản và tạo nội dung mới.Tập trung vào viết bài hơn là các yếu tố kỹ thuật.Thêm tính năng mới dễ dàng bằng plugins và modules.Dễ tìm thấy thiết kế website đẹp từ bộ thư viện lớn của theme miễn phí.

Ba nền tảng CMS lớn nhất hiện nay chúng tôi khuyên bạn dùng là:

WordPressJoomlaDrupal

Ưu điểm lớn nhất của của các nền tảng này là bạn chỉ mất một click để cài đặt tại Hostinger. Không tốn bất kỳ công sức nào!


Hãy xem qua từng nền tảng này để giúp bạn có sự lựa chọn đúng đắn để tạo blog cho riêng mình.

WordPress


Joomla là một nền tảng mã nguồn mở khác cũng đang được dùng cho rất nhiều blog trên toàn thế giới. Nó cũng là một đối thủ lớn nhất của WordPress.

Cài đặt CMS này rất nhanh và có thể thực thi mà không cần có kiến thức kỹ thuật nào. Một vài người còn cho rằng xuất bản nội dung trên Joomla là dễ nhất. Nhưng bạn cứ thử đi cho đánh giá đúng nhé!

Với số lượng lớn extensions và plugin miễn phí, Joomla là nơi đáng tin cậy để mọi người chọn đặt blog ở đó.

Ưu điểm:

Thân thiện với người dùngGiao diện quản lý admin hiệu quảĐa ngôn ngữ (hơn 70 ngôn ngữ).

Nhược điểm:

Ít linh hoạt hơn so với WP hoặc Drupal.Có các sự cố bảo mật trong quá khứDrupal


Một trong số các nền tảng tiên tiến, Drupal giữ vai trò là trung tâm của mọi lập trình viên web.

Nó có nhiều cách để tùy chỉnh đến mức bạn có thể thiết lập một site cực kỳ phức tạp. Mặc dù bạn cũng cần phải có kiến thức để làm điều đó.

Nếu bạn đang thích học coding và muốn có một blog linh hoạt, Drupal là lựa chọn hoàn hảo!

Ưu điểm:

Dành cho lập trình viênCó khả năng mở rộng các hàm hoặc tính năng phức tạpLinh hoạt và bảo mật

Nhược điểm:

Quá trình học khó khăn hơnĐòi hỏi kiến thức kỹ thuậtCộng đồng sử dụng nhỏ hơn


Sau khi bạn đã có web hosting và tên miền rồi, giờ chỉ còn một bước nữa là bạn đã sở hữu web blog riêng cho mình.

Như ở phần trước chúng tôi có đề cập tới ba nền tảng CMS phổ biến cho WordPress: WordPress, Joomla và Drupal. Giờ là lúc chúng tôi chỉ bạn cách cài đặt chúng. Nếu bạn đã biết cách làm, hãy bỏ qua phần này và chuyển tới phần tiếp theo.

Để tiện việc ví dụ cài đặt, chúng tôi sẽ sử dụng gói shared hosting đã được tối ưu cho các mã nguồn CMS phổ biến nhất để thực hiện hướng dẫn tạo blog cho bạn bên dưới, cách làm cũng tương tự đối với các dạng web hosting khác.

Cách cài đặt WordPress

Cài đặt WordPress rất dễ, đặc biệt nếu bạn đang dùng Hostinger. Bạn chỉ việc chuyển tới mục Auto Installer trong control panel.