Trung thu 2017 ngày nào

     

Những kiêng kỵ phong thủy không thể xem thường trước tết Trung Thu

Lý giải 5 phong tục bí ẩn dịp Tết Trung Thu

Nếu bạn đang băn khoăn Tết Trung thu năm 2017 vào ngày mấy dương lịch thì hãy đọc ngay các thông tin dưới đây.

Bạn đang xem: Trung thu 2017 ngày nào

Bạn đang xem: Trung thu 2017 ngày nào

Tết Trung thu tức ngày rằm tháng 8 hàng năm được tổ chức vào ngày 15 tháng 8 âm lịch. Tết trung thu năm 2017 vào thứ Tư ngày 4 tháng 10 năm 2017 dương lịch.Ngày Tết trung thu, mọi người thường mấy gói bánh trung thu, hoa quả, trà, rượu để cúng tổ tiên vào buổi tối khi Trăng Rằm vừa mới lên cao. Đồng thời trong ngày này, mọi người thường biếu quà ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng.

Xem thêm: Lệnh Phá Khối Trong Cad 2007, Cách Phá Khối Trong Autocad 2007


*

Trung thu năm nay ngày mấy là câu hỏi của nhiều người. Ảnh minh họa
Tết Trung thu là ngày Rằm tháng 8 hằng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em còn được gọi là Tết trông trăng hay Tết hoa đăng. Trẻ em rất mong đợi được đón Tết này vì thường được người lớn tặng mấy đồ chơi, thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, súng phun nước, tò he,... rồi bánh nướng, bánh dẻo.Vào ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng. Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. Ở một số nơi người ta còn tổ chức múa lân, múa sư tử, múa rồng để các em vui chơi thoả thích.Cỗ mừng Trung thu gồm bánh Trung thu, kẹo, mía, bưởi, và các thứ hoa quả khác nữa. Đây là dịp để con cái hiểu được sự săn sóc quí mến của cha mẹ đối với mình một cách cụ thể. Vì thế, tình yêu gia đình lại càng khăng khít thêm.Cũng trong dịp này người ta mua bánh Trung thu, trà, rượu để cúng tổ tiên, biếu ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng, và các ân nhân khác. Thật là dịp tốt để con cháu tỏ lòng biết ơn ông bà cha mẹ và để người đời tỏ lòng săn sóc lẫn nhau.Tết Trung thu mới đầu là tết của người lớn để thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên, ăn bánh, và uống trà ngắm trăng rằm vào giữa tiết Thu. Dần dần Trung thu trở thành Tết Trẻ em hay Tết Nhi đồng, nhưng người lớn cũng dự phần trong đó.Trẻ em được người lớn chú ý săn sóc như các hội đoàn người Việt hải ngoại đã và đang làm. Các em có dịp vui chơi rước đèn, ca hát, phá cỗ do cha mẹ anh chị bày cho và nhất là có dịp ăn bánh kẹo thả cửa mà không sợ bị quở mắng là “ăn kẹo hư răng.”


*

*

*

*

ĐỌC NHIỀU NHẤT

Loạt khoảnh khắc được chụp trước khi thảm họa xảy ra

Bị nhầm hot girl "nhờ ông ngoại" tiêm vaccine, Jun Vũ lập tức “chỉnh đốn“

Súng tiểu liên AK-74 có xứng đáng là "hậu bối" của khẩu AK-47?

Đừng chạm vào loại thực phẩm này sau khi ăn khoai lang kẻo mang họa

Mỏi mắt ngắm vườn rau xanh mướt giữa đại dịch của Nhật Kim Anh

Nữ MC “bản sao Ngọc Trinh” khoe mặt mộc cực phẩm khi ở nhà

Thanh Hương “Mùa hoa tìm lại” biến hóa phong cách, nóng bỏng ngộp thở

Tối 20/7: Thêm 2.640 ca mắc COVID-19, TP HCM cả ngày có 3.322 ca

Ông ngoại U70 sở hữu phong cách sành điệu, nhiều trai trẻ thua xa

Chiến cơ phản lực đầu tiên của quân Đồng Minh ra đời thế nào?

Dàn vũ khí giúp Nga quay lại thời kỳ Liên Xô đỉnh cao

Điểm danh dàn MC thể thao xinh hết phần thiên hạ gây sốt

Xã hộiKho tri thứcKhoa học & Công nghệKinh doanhQuân sựThế giớiÔ tô - Xe máyĐời sốngGiải tríCộng đồng trẻTin Tức Thế GiớiXem Phong ThuyTin Tuc Quan SuGia Xang DauMón Ăn NgonChăm Sóc Bà BầuTrang Điểm Làm ĐẹpMáy Bay Mất TíchPhiến Quân IsLãnh Đạo Kim Jong-unHot GirlHot BoyTrương Hình DưXem Tuoi Lam AnSoi KèoThủ Tướng Lý Quang DiệuĐề Thi Môn ToánĐề Thi Môn VănĐề Thi Môn Hóa HọcĐề Thi Môn Sinh HọcĐề Thi Môn Tiếng Anh

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Đặng Mạnh Hùng, Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

VPGD: Tầng 5 Tòa tháp Ngôi Sao/Star Tower, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.