Số lượng người việt nam ở nước ngoài

     
 Đầu tư định cư Mỹ EB-5 chính thức áp dụng mức đầu tư 800.000 USD cho vùng TEA & 1.050.000 USD cho ngoài vùng TEA 

Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia di cư ra nước ngoài nhiều nhất

Phần lớn người Việt di cư sang các nước phát triển trên thế giới. Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia di cư ra nước ngoài nhiều nhấtTheo số liệu của Tổ chức Di cư quốc tế (IMO). Lấy từ nguồn dữ liệu của Vụ Liên hiệp quốc về vấn đề kinh tế và xã hội (UN DESA). Từ năm 1990 đến năm 2015 có 2.558.678 người Việt Nam di cư ra nước ngoài. Như vậy tính trung bình trong 26 năm. Mỗi năm có khoảng gần 100 nghìn người Việt di cư ra nước ngoài.

Bạn đang xem: Số lượng người việt nam ở nước ngoài

Hầu hết người Việt Nam di cư đến các nước phát triển.

Trong đó tập trung đông nhất là ở Mỹ (hơn 1,3 triệu người). Pháp (125,7 nghìn người). Đức (gần 113 nghìn người). Canada (182,8 nghìn người). Úc (227,3 nghìn người). Hàn Quốc (114 nghìn người), và một số nước Châu Âu khác….

Tại các nước Đông Âu, và một số nước châu Á như Lào, Campuchia, Malaysia. Mỗi nước có khoảng trên 10.000 người Việt di cư đến đây. Cũng theo tổ chức này, trong năm 2015, 2,67% công dân Việt Nam sinh sống tại nước ngoài.

*

Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài tại các nước tư bản phát triển chiếm số lượng lớn nhất.

Theo tài liệu “Quốc tịch và Luật Quốc tịch Việt Nam” của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ. Ở các nước phương Tây, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài tại các nước tư bản phát triển chiếm số lượng lớn nhất.

Người Việt Nam ở khu vực này phần đông đã có quốc tịch nước sở tại.

Xem thêm: Sửa Lỗi Win 7, Những Phần Mềm Sửa Lỗi Win 7 Miễn Phí, Phần Mềm Sửa Lỗi Windows Miễn Phí

Do thủ tục xin nhập quốc tịch các nước này ít phức tạp. Không đòi hỏi phải xin thôi quốc tịch gốc. Chỉ cần đáp ứng các tiêu chuẩn theo luật nhập cư là có thể được nhập tịch.

Hàng năm, số người Việt Nam định cư ở Đức xin thôi quốc tịch Việt Nam khá nhiều.

Riêng đối với Cộng hoà liên bang Đức. Pháp luật về quốc tịch của Đức quy định người nước ngoài muốn nhập quốc tịch Đức thì phải thôi quốc tịch mà họ đang có. Do đó, hàng năm, số người Việt Nam định cư ở Đức xin thôi quốc tịch Việt Nam khá nhiều.

Hiện nay, còn nhiều người vừa có quốc tịch Việt Nam, vừa có quốc tịch nước ngoài.

Như vậy, ngoại trừ số người Việt Nam định cư ở nước ngoài đã xin thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước sở tại thì hiện nay, còn nhiều người vừa có quốc tịch Việt Nam, vừa có quốc tịch nước ngoài.

Vẫn có một bộ phận chỉ có quốc tịch Việt Nam mà chưa được nhập quốc tịch nước sở tại.

Việc họ vẫn còn quốc tịch Việt Nam khi đã được nhập quốc tịch nước ngoài là do nước mà họ định cư công nhận 2 quốc tịch hoặc chấp nhận 2 quốc tịch trên thực tế. Trong khi đó, trong cộng đồng người Việt Nam định cư ở nước ngoài này vẫn có một bộ phận chỉ có quốc tịch Việt Nam mà chưa được nhập quốc tịch nước sở tại.