Những từ thường viết sai chính tả

     

Bên dưới là danh sách các cặp từ tiếng Việt bạn dễ bị nhầm lẫn nhất, một trong số chúng như là: Chia sẻ và chia xẻ, Giả thuyết và giả thiết, Độc giả và đọc giả, Chín mùi và chín muồi, Tựu chung và tựu trung, Vô hình chung và vô hình trung, Nhậm chức và nhận chức, Chẩn đoán và chuẩn đoán, Tham quan và thăm quan, Sát nhập và sáp nhập, Giành giật và dành giật, Cảm ơn và cám ơn, Chắp bút và chấp bút, Chỉnh chu và chỉn chu, Xúc tích và súc tích, Bạc mạng và bạt mạng, Cọ sát và cọ xát, Sáng lạng và xán lạn, Khuyến mãi và khuyến mại, Kết cục và kết cuộc…


Một số cặp từ dễ gây nhầm lẫn nhất trong tiếng Việt


Mục lục ẩn
1. Một số cặp từ dễ gây nhầm lẫn nhất trong tiếng Việt
1.1. Khuyến mãi hay khuyến mại?
1.2. Cọ sát hay cọ xát?
1.3. Xúc tích hay súc tích?
1.4. Chắp bút hay chấp bút?
1.5. Giành giật hay dành giật?
1.6. Tham quan hay thăm quan?
1.7. Nhậm chức hay nhận chức?
1.8. Tựu chung hay tựu trung?
1.9. Độc giả hay đọc giả?
1.10. Chia sẻ hay chia xẻ?
1.11. Chia sẻ hay chia sẽ?
1.12. Kết cục hay kết cuộc?
1.13. Sáng lạng hay xán lạn?
1.14. Bạc mạng hay bạt mạng?
1.15. Chỉnh chu hay chỉn chu?
1.16. Cảm ơn hay cám ơn?
1.17. Sát nhập hay sáp nhập?
1.18. Chẩn đoán hay chuẩn đoán?
1.19. Vô hình chung hay vô hình trung?
1.20. Chín mùi hay chín muồi?
1.21. Giả thuyết hay giả thiết?
1.22. Phong phanh hay phong thanh?
1.23. Dữ hay giữ?
1.24. Khoảng hay khoản?
1.25. Chuyện hay truyện?
1.26. Dục hay giục?
1.27. Rốt cuộc hay rốt cục?
1.28. Xuất hay suất?
1.29. Yếu điểm hay điểm yếu?
2. Một số quy tắc chính tả
2.1. Phân biệt “Ch/tr”
2.2. Phân biệt R/d/gi
3. Các lỗi dấu câu trong văn bản
4. Bí quyết viết đúng chính tả
*
Chính tả

Mình có để ý khi các bạn (chủ yếu là teen) hay viết cho nhanh, viết cho gọn hay sai phần này. Dù thế nào đi nữa, hãy cố gắng viết có dấu, đúng chính tả, đúng dấu chấm dấu phẩy… để những điều sai trái không trở thành thói quen nhé.

Bạn đang xem: Những từ thường viết sai chính tả

Quy tắc chuẩn đó là khi kết thúc câu, các loại dấu: chấm; chấm hỏi; chấm than; ba chấm phải viết dính liền với chữ cuối cùng của câu.

Ví dụ cách viết đúng: Bạn đang làm gì đấy? (dấu hỏi phải viết sát chữ y)Ví dụ cách viết sai: Bạn đang làm gì đấy ? (dấu hỏi cách chữ y)

Các dấu dùng để ngăn cách giữa hai vế câu như dấu phẩy, chấm phẩy phải được đặt dính liền với vế trước của câu, cách vế sau của câu một khoảng trắng.

Xem thêm: Em Chọn Lối Này ( Sáng Tác: Nhạc Sỹ An Thuyên, Em Chọn Lối Này

Ví dụ cách viết đúng: Đây là vế trước, còn đây là vế sau.Ví dụ cách viết sai: Đây là vế trước , còn đây là vế sau.

Dấu ngặc đơn và ngoặc kép phải dính liền với phần văn bản mà nó bao bọc

Ví dụ cách viết đúng: Cô ấy hỏi tôi: Bạn đang làm gì đấy?”

Ví dụ cách viết sai: Cô ấy hỏi tôi: Bạn đang làm gì đấy?”

Bí quyết viết đúng chính tả

Có rất nhiều lỗi chính tả chúng ta viết sai mà không tự nhận ra, bởi viết trong một thời gian quá dài. Vì thế, nếu được hãy để người khác đọc qua bài viết của bạn. Còn đối với những từ còn phân vân nên tra từ điển để kiểm tra cho chắc chắn.

Với nhiều người học tiếng Việt, khi còn bé chắc hẳn khó ai tránh khỏi những sai sót, những sai sót chưa được giải thích hoặc dẫu có giải thích nhưng chưa được xác đáng dẫn đến sau khi lớn lên mang nhiều chấp kiến về từ ngữ tiếng Việt nên sử dụng sai từ hoặc hiểu sai về cách sử dụng tiếng Việt!