Hậu giang đang xác minh video nữ sinh cấp 2 bị đánh

     

Về mặt sinh lý:

Lứa tuổi từ 12 – 16 tuổi.

Bạn đang xem: Hậu giang đang xác minh video nữ sinh cấp 2 bị đánh

– Trẻ bắt đầu bước vào lứa tuổi dậy thì. Xương sống và xương tứ chi phát triển mạnh nhưng xương lồng ngực lại phát triển chậm hơn nên trẻ có vẻ gầy còm, người dài. Các hoạt động của trẻ trở nên lóng ngóng,vụng về.

*
lứa tuổi cấp 2

Về mặt tâm lý:

– Hoạt động chủ đạo của giai đoạn này là học tập và giao lưu nhóm. Đây là thời kì phức tạp, có nhiều thay đổi trong suy nghĩ của trẻ. Chúng có suy nghĩ thích được làm người lớn, thích được thể hiện mình. Điều này được thể hiện rất rõ qua cách ăn nói, cư xử, mặc quần áo hay đầu tóc.– Các em thích được đối xử như người lớn, thường phóng đại các năng lực của bản thân, chúng thường tỏ ra ương bướng, bất cần, hào hiệp, anh hùng trước các hành động hàng ngày của chúng cũng như những thất bại mà chúng gặp phải. Giai đoạn này người ta gọi là “tuổi khủng hoảng”.– Ở tuổi thiếu niên, các em bắt đầu có mối quan tâm đến đối tượng khác giới dẫn đến nảy sinh những tình cảm, những cảm xúc mới lạ. Quan hệ giữa 2 người bạn khác giới không còn hồn nhiên mà các em bắt đầu cư xử thẹn thùng, e ngại, tế nhị với nhau. Có những biểu hiện giới tính được bộc lộ 1 cách rõ rệt, thiếu tự nhiên, ngược lại cũng có khi được che giấu 1 cách kín đáo.

Xem thêm: Cách Xóa Tài Khoản Facebook Khi Quen Mat Khau, Cách Xử Lý Khi Quên Mật Khẩu Facebook

*
lứa tuổi cấp 2

– Quan hệ bạn bè ở lứa tuổi này khá phức tạp, đa dạng hơn so với nhi đồng. Có các mức độ về tình bạn được hình thành: bạn cùng lớp, bạn thân, bạn rất thân.

Ảnh hưởng về tâm lý:

– Sa sút trong học tập, giảm hiệu quả làm việc do bị phân tâm bởi chuyện tình cảm, khơi dậy tình dục,…– Ngang bướng, có những hành động chống đối cha mẹ như thay đổi cách ăn mặc, đầu tóc, bỏ học, đi chơi điện tử, không nghe lời cha mẹ.– Trầm cảm, ít nói, lầm lì có thể do thất bại trong học tập, quan hệ bạn bè không tốt.– Mọi biểu hiện chống đối hầu như đều nhằm mục đích thể hiện mình, khẳng định rằng là mình đã lớn của các em ở độ tuổi khủng hoảng tâm lý.

Giải pháp:

– Cha mẹ luôn đồng hành cùng con cái, lắng nghe những chia sẻ, tâm tư của tuổi mới lớn, những thay đổi sinh lý ở trẻ từ đó có thể hiểu các em hơn và các em cũng cảm thấy yên tâm hơn khi có cha mẹ ở bên.– Tạo điều kiện thuận lợi cho các em được khẳng định mình theo hướng phù hợp.