Hệ thức viet x1-x2

     

Là một phần kiến thức của phương trình bậc 2 một ẩn nhưng hệ thức Vi-ét được ứng dụng trong nhiều dạng toán và bài tập. Đây cũng là nội dung thường hay xuất hiện trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT.

Bạn đang xem: Hệ thức viet x1-x2

Bạn đang xem: Hệ thức viet x1-x2

Vậy hệ thức Vi-ét được ứng dụng vào các dạng bài toán nào? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết này. Đồng thời vận dụng hệ thức Vi-ét để giải một số bài tập toán liên quan để qua đó rèn luyện kỹ năng làm toán của các em.

I. Kiến thức phương trình bậc 2 một ẩn và hệ thức Vi-ét cần nhớ

1. Phương trình bậc 2 một ẩn

i) Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng ax2 + bx + c = 0, trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ≠ 0.

ii) Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

- Đối với phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức Δ = b2 - 4ac:

• Nếu Δ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 

• Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:

*

• Nếu Δ 2. Hệ thức Vi-ét

• Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm khi đó:

 

*

*

Đặt: Tổng nghiệm là: 

*

 Tích nghiệm là: 

*

Định lý VI-ÉT: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì:

 

• Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: X2 - SX + P = 0, (Điều kiện để có hai số đó là S2 - 4P ≥ 0).

* Chú ý: Giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm:

• Nếu nhẩm được: x1 + x2 = m + n; x1x2 = m.n thì phương trình có nghiệm x1 = m; x2 = n.

- Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm: 

- Nếu a - b + c = 0 thì phương trình có nghiệm:

* Nhận xét: Như vậy ta thấy hệ thức Vi-ét liên hệ chặt chẽ nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn với các hệ số a, b, c của nó.

II. Ứng dụng của hệ thức Vi-ét trong việc giải các bài tập toán liên quan.

1. Nhẩm nghiệm của phương trinh bậc hai một ẩn

* Ví dụ: Giải các phương trình sau (bằng cách nhẩm nghiệm).

Xem thêm: Cách Làm Độ Xe 50 Lên Full 110 Giá Bao Nhiêu Tiền, Ở Đâu? Xe Máy Wave 50Cc Lên Full 110Cc Và Độ Trái 58Mm

a) 3x2 - 8x + 5 =0

b) 2x2 + 9x + 7 = 0

c) x2 + x - 6 = 0

° Lời giải:

a) 3x2 - 8x + 5 =0 (1)

- Ta thấy pt(1) có dạng a + b + c = 0 nên theo Vi-ét pt(1) có nghiệm:

 

b) 2x2 + 9x + 7 = 0 (2)

- Ta thấy pt(2) có dạng a - b + c = 0 nên theo Vi-ét pt(1) có nghiệm:

 

c) x2 + x - 6 = 0

- Ta có: x1 + x2 = (-b/a) = -1 và x1.x2 = (c/a) = -6 từ hệ này có thể nhẩm ra nghiệm: x1 = 2 và x2 = -3.

2. Lập phương trình bậc hai khi biết hai nghiệm x1, x2

* Ví dụ 1: Cho x1 = 3; x2 = -2 lập phương trình bậc hai chứa hai nghiệm này.

° Lời giải:

- Theo hệ thức Vi-ét ta có:
 vậy x1, x2 là nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn có dạng:

 x2 - Sx + P ⇔ x2 - x - 6 = 0

* Ví dụ 2: Cho x1 = 3; x2 = 2 lập phương trình bậc hai chứa hai nghiệm này.

° Lời giải:

- Theo hệ thức Vi-ét ta có: 
 vậy x1, x2 là nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn có dạng:

 x2 - Sx + P ⇔ x2 - 5x + 6 = 0

3. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng

* Ví dụ 1: Tìm hai số a, b biết tổng S = a + b = 1 và a.b = -6

° Lời giải:

- Vì a + b = 1 và a.b = -6 nên a, b là hai nghiệm của phương trình: x2 - x - 6 = 0.

- Giải phương trình này ta được x1 = 3 và x2 = -2.

* Ví dụ 2: Tìm hai số a, b biết tổng S = a + b = -3 và a.b = -4

- Vì a + b = -3 và a.b = -4 nên a, b là hai nghiệm của phương trình: x2 + 3x - 4 = 0.

- Giải phương trình này ta được x1 = 1 và x2 = -4.

4. Tính giá trị của biểu thức nghiệm phương trình bậc hai

- Đối với bài toán này ta cần biến đổi các biểu thức nghiệm mà đề cho về biểu thức có chứa Tổng nghiệm S và Tích nghiệm P để vận dụng hệ thức Vi-ét rồi tính giá trị của biểu thức này.

* Ví dụ: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: 
. Không giải phương trình, tính các giá trị của biểu thức sau: