Cách dạy con học chữ cái

     

Khi dạy con phát âm từng chữ cái đầu tiên, tôi luôn chỉ mặt chữ thật cụ thể kèm theo vô vàn những ví dụ. Có hai cách để tạo sự hứng khởi và nhớ lâu cho trẻ

Phương pháp dạy con nhận diện chữ cái hiệu quả

*

Trước khi bé hiểu về từ ngữ, bé cần biết về từng chữ cái. Nên bắt đầu với những bài hát trong bảng chữ cái như “o tròn như quả trứng gà”… Hoặc hát bảng chữ cái tiếng Anh.

Bạn đang xem: Cách dạy con học chữ cái

Hãy cùng bé hát trong bồn tắm, khi mặc quần áo, khi ngồi chơi… Dần dần bé sẽ thuộc những bài hát mà mẹ dạy. Đồng thời, bé hiểu được là có những chữ cái trong từng câu hát. Bé biết nhận diện chữ cái sẽ là khởi đầu tốt cho quá trình học tập về sau.

Viết

Giúp bé nhận diện chữ cái nhanh nhất là viết nó ra. Bạn viết từng chữ cái một lên bảng trắng (hoặc viết lên tấm bìa, treo trên tường).

Nên bắt đầu bằng chữ in hoa, bởi bé có thể bị lẫn lộn nếu bạn dạy cả chữ in hoa và chữ thường cùng lúc (ví dụ, chữ “A” và “a” cùng là một chữ nhưng lại gây khó hiểu cho bé).

Dạy một chữ tại một thời điểm

Tập trung dạy bé từng chữ một bằng cách chọn một chữ làm chủ đề học mỗi ngày. Viết và đọc chữ ấy ra để bé bắt chước bạn.

Sử dụng các miếng thẻ

Mua các miếng thẻ có in chữ cái; Hoặc bạn tự làm bằng giấy thủ công (cắt miếng giấy thủ công bé bằng lòng bàn tay, trên mỗi tờ giấy, viết một chữ in hoa, sau đó, khâu các mảnh giấy lại bằng kim, chỉ hoặc dập ghim, nếu là bìa cứng thì có thể đục lỗ và xâu các mảnh bìa lại).

*

Trò chơi

Tận dụng mọi cơ hội để chỉ cho bé những chữ cái xung quanh. Cho bé thấy những chữ cái trên bìa tạp chí tại nhà sách. Khi hai mẹ con đi dạo phố, chỉ cho bé thấy tên cửa hàng, cơ quan… Làm bánh thành các hình chữ cái và đưa cho bé chiếc bánh có chữ mà bé thích.

Mẹo nhỏ dạy con sớm đọc thành thạo

Là giáo viên tiểu học, đồng thời còn là một bà mẹ trẻ, dạy con đọc chữ luôn là một trong những niềm đam mê lớn nhất của tôi. Khi Jun – con trai đầu của tôi bước sang tuổi thứ 3, tôi đã bắt đầu dạy con những chữ cái cơ bản đầu tiên. Đến nay, khi chỉ còn một mùa hè nữa là vào lớp 1, con đã có thể đọc vanh vách những quyển sách văn học dài tập.

Đương nhiên, tôi không khuyến khích các bà mẹ dạy ép trẻ trước tuổi lên 6 – lứa tuổi đã được các nhà khoa học khẳng định là phù hợp cho trẻ học chữ. Tuy nhiên, có con biết đọc, biết viết sớm vẫn luôn là niềm tự hào của những ông bố bà mẹ Việt.

Tôi xin chia sẻ với các mẹ phương pháp dạy con học chữ của bản thân mình. Phương pháp này hoàn toàn có thể áp dụng cho trẻ ở mọi lứa tuổi. Chỉ xin các mẹ một lưu ý: Hãy bắt đầu khi thấy con đã sẵn sàng.

1. Dạy con phát âm từng chữ cái kèm ví dụ sinh động

. Đó là sử dụng những tấm card nhỏ in hình chữ cái kèm hình ảnh hoặc chỉ cho con những chữ cái xuất hiện trong môi trường xung quanh như các biển báo giao thông, biển hiệu quảng cáo, nhãn hiệu thực phẩm, quần áo, tạp chí…. Jun luôn giữ gìn rất cẩn thận bộ card có những chữ cái tôi tặng như một món đồ chơi thú vị hay những khi đi siêu thị cùng con, tôi thường chỉ những chữ cái đầu nhãn hiệu, đọc nó cho con và hỏi “Jun có biết từ mẹ vừa đọc bắt đầu bằng chữ cái nào không nhỉ?”

*

Dạy trẻ tập đọc cần có những ví dụ cụ thể sinh động (ảnh minh họa)

2. Đừng quá quan trọng vào việc phát âm chuẩn

Trẻ học chữ ban đầu không thể phát âm chuẩn như người lớn mong muốn. Đó là điều hiển nhiên. Những khi Jun phát âm sai, tôi thường không la mắng hay bắt con đọc đi đọc lại cho đến khi chính xác. Những hình phạt này vô hình sẽ làm giảm hứng thú học tập của con. Các mẹ hãy coi đây chỉ như một bước tiến xa hơn trong quá trình tập đọc, không phải là mục địch cuối cùng. Trong quá trình giao tiếp hàng ngày, bé sẽ tự sửa chữa và hoàn thiện khả năng phát âm của mình.

3. Dạy trẻ làm quen với chữ cái viết thường trước

Hẳn các mẹ đều nhận thấy sách giáo khoa luôn luôn dạy chữ viết hoa trước chữ viết thường? Tuy nhiên theo thống kê, chữ viết hoa chỉ chiếm 5% trong mọi văn bản hay sách báo, hay truyện đọc. Do vậy, tôi đã quyết định cho Jun làm quen với những chữ cái ở dạng viết thường trước. Chữ viết thường rất quan trọng trong việc phát triển kỹ năng đọc của trẻ.

4. Hãy để con đọc và viết cùng một lúc

Trẻ nhỏ sẽ biết đọc nhanh hơn nếu cùng tập đọc và viết một lúc. Khi cho Jun đọc sách, tôi luôn khuyến khích con đồng thời đánh vần và viết chữ cái đó ra. Điều này sẽ kích thích trí não và giúp trẻ nhớ lâu bởi vừa đọc vừa viết chẳng khác nào “học đi đôi với hành”.

*

5. Đọc sách cho con nghe hàng ngày

Việc đọc sách cho trẻ nghe hàng ngày thực tế không thể giúp con bạn biết đọc. Tuy vậy, nó lại có một tác dụng to lớn trong việc tạo niềm yêu thích và hứng khởi với sách và các chữ cái cho con. Trong khi đọc truyện cho Jun, tôi luôn tạo sự tương tác, hỏi con những nội dung có trong truyện. Điều này giúp Jun hiểu hơn những gì con được nghe. Mặt khác, tôi luôn cố gắng làm gương cho con. Dù rất bận rộn, tôi luôn để Jun thấy mình đang đọc sách mỗi ngày. Các mẹ có thể đọc báo, tạp chí, sách dạy nấu ăn hay tiểu thuyết… Trẻ sẽ thấy đọc sách là một việc tốt mà người lớn cũng luôn làm hàng ngày để từ đó noi theo.

Trẻ con thường còn rất ham chơi và khó có khả năng tập trung lâu dài, mẹ cần kiên nhẫn khi dạy con tập đọc. Dù dạy con theo phương pháp nào, các mẹ cũng nên chú ý yếu tố tiên quyết đó là truyền được sự hứng khởi và đam mê cho con. “Học mà chơi, chơi mà học” chính là chìa khóa thành công trong việc giáo dục con trẻ mà tôi luôn tâm niệm.

Nghe tâm sự của nhiều mẹ cũng có con trong độ tuổi mầm non đang loay hoay khi trẻ chẳng hề hứng thú với việc học chữ hoặc mẹ không làm sao để bé nhớ được chữ, mẹ Sóc cũng muốn chia sẻ những phương pháp cực kỳ thú vị và hấp dẫn giúp trẻ mẫu giáo học chữ cái một cách tự nhiên và dễ dàng.

1. Học qua trò chơi câu cá

Các bé đều rất hứng thú với trò chơi câu cá đúng không nào? Mẹ Sóc có một cách cực kỳ hay giúp Sóc thích học chữ cái như thích chơi câu cá.

Bước chuẩn bị, các mẹ in hình cá trên những nền giấy màu khác nhau hoặc cắt ảnh của các chú cá. Lần lượt viết lên mình mỗi chú cá một chữ cái (hoặc chữ hoa, hoặc chữ thường hoặc cả hai đều được). Đục một lỗ trên lưng cá và gắn vào đó một chiếc kẹp giấy bằng kim loại. Tạo cần câu với đầu dây câu là một thanh nam châm. Bây giờ thì bắt đầu trò chơi câu chữ cái và đọc to lên chữ cái bé vừa câu được. Các mẹ sẽ phải bất ngờ vì sự hứng thú chơi mà học và ghi nhớ chữ cái của bé.

2. Phải hay trái

Mẹ sắm cho Sóc có một bộ thẻ chữ cái rất đẹp, nhưng chỉ sau vài lần chơi là có vẻ Sóc đã thấy chán. Một phần do con chưa hiểu được công dụng của các tấm thẻ này, nên mẹ Sóc quyết tâm không để lãng phí một dụng cụ học tập hữu ích. Mẹ Sóc áp dụng ngay trò chơi “Phải hay trái” để ôn chữ cái cho Sóc. Chỉ với hai thẻ chữ cái, một bên tay phải, một bên tay trái, mẹ Sóc sẽ đọc một trong hai chữ cái đó lên và Sóc sẽ nói cho mẹ chữ cái đó đang ở bên phải hay bên trái.

3. Nghe và tìm chữ cái đúng

Một cách khá đơn giản mà vẫn tạo được hứng thú cho Sóc đó là đặt bảng chữ cái trước mặt, mẹ Sóc đọc to một chữ cái, nhắc lại chữ cái đó vài lần và nhiệm vụ của Sóc là nghe và tìm đúng chữ mà mẹ vừa đọc. Cũng với trò chơi này, mỗi khi hai mẹ con đi siêu thị, đi chơi… và bắt gặp một dòng chữ nào mẹ sẽ yêu cầu Sóc tìm các chữ cái đã được học.

4. Kết hợp với một trò chơi vận động

Mẹ Sóc đã nghĩ ra 'biến thể' của trò chơi nhảy lò cò: mỗi lần chơi mẹ Sóc sẽ vẽ xuống nền sân vài ô vuông liền kề. Mỗi ô được đặt tên một chữ cái. Sóc sẽ đứng ở ô trung tâm và nhảy lò cò vào ô chữ cái mà mẹ vừa đọc. Trò chơi này sẽ hấp dẫn hơn nếu các mẹ tìm cho bé yêu một bạn cùng chơi để hai bé thi đua có thưởng.

Xem thêm: Bảng Xếp Hạng Sức Mạnh Quân Sự Global Firepower 2021, Xếp Hạng Sức Mạnh Quân Sự Thế Giới

5. Lấy ví dụ trực tiếp

Không chỉ đơn thuần là dạy Sóc đọc được từng chữ cái riêng lẻ, mẹ Sóc còn gắn các chữ cái đó với những từ ghép đơn giản có kèm theo hình ảnh mô tả. Ví dụ khi học đến chữ B, Sóc có một loạt các tranh (có từ đi kèm) như: bà, bố, bò,…

6. Học chữ qua trò chơi tô màu

Đến chơi nhà Sóc, thăm góc học và chơi của Sóc các mẹ sẽ dễ dàng nhìn thấy các bức tranh dán tường do chính tay Sóc tô màu. Trong đó có cả những chữ cái mà mẹ Sóc đã in khổ lớn trên nền giấy trắng để Sóc tự tìm một màu để đặt tên cho chữ cái đó.

7. Học chữ qua trò chơi cắt dán

Đây là một phương pháp vừa giúp bé củng cố các chữ cái mới học vừa tăng cường các hoạt động mang tính nghệ thuật cho trẻ. Đầu tiên, mẹ sẽ viết vào giữa một tờ giấy khổ rộng chữ cái bé học, sau đó cùng bé tìm kiếm trong các cuốn tạp chí, sách, báo cũ các hình ảnh liên quan đến chữ cái đó. Ví dụ, với chữ C, bé sẽ chọn hình con “cá”, quả “cà”, lá “cờ”, con “cò”… cắt và dán các hình này xung quan chữ “cờ”.

8. Trò chơi đập búa

Sóc và bạn Na hàng xóm rất thích cùng chơi trò này. Vì lần nào chơi mẹ Sóc cũng treo giải thưởng hấp dẫn cho người thắng cuộc. Mẹ Sóc đặt 4 đến 6 chữ cái trước mặt hai bé. Mỗi bé sẽ có một chiếc búa đồ chơi trong tay. Khi mẹ Sóc vừa đọc chữ cái cần tìm lên thì bé sẽ dùng búa đập vào chữ cái đúng. Mặc dù Sóc thường xuyên được mẹ cho tiếp xúc với chữ cái hơn nhưng đôi lúc cuống lên Sóc vẫn chọn nhầm, và phần thắng thuộc về Na. Vì thế mà cả hai bé đều rất vui và hứng khởi.

Dạy bé đi từ làm quen đến thuộc lòng bảng chữ cái nếu không có phương pháp thì sẽ khó vô cùng. Nhưng chỉ cần hiểu được đặc điểm của trẻ nhỏ: không thích gò bó, học phải là chơi và chơi cũng là học thì trẻ mới hứng thú và nhớ lâu. Các trò chơi mà mẹ Sóc đã áp dụng thực sự mang lại những hiệu quả trông thấy, các mẹ cũng mau mau thử vận dụng đa dạng các phương pháp này trong việc giúp bé mầm non học tập nhé.

Bài học sâu sắc cho cách dạy con

Trong lĩnh vực làm cha mẹ, nhiều người cho rằng đó là thiên chức tự nhiên của con người, tự nhiên sẽ thành người cha, người mẹ tốt. Thực ra hoàn toàn không phải vậy. Muốn làm một người cha người mẹ tốt đều phải học.

Một cán bộ đi làm muộn sẽ bị phạt tiền, trừ vào lương để họ thấy "xót" tiền mà bắt buộc tuân thủ đi đúng giờ. Một đứa trẻ không làm bài tập về nhà sẽ bị cô giáo phạt phải làm bù trong giờ ra chơi để chúng hiểu được ý nghĩa của việc "giờ nào việc ấy"...

Trong gia đình cũng vậy nếu không có kỷ luật mọi quy tắc trong gia đình sẽ trở nên lộn xộn. Nhưng xin các ông bố bà letspro.edu.vṇ cần phân biệt một cách rõ ràng đâu là kỷ luật, đâu là bạo hành. Xin viện chứng một vài ví dụ sau:

Kỷ luật hay bạo hành?

Một đứa trẻ đã được phổ biến quy định chỉ được xem tivi từ 6 - 8h nhưng lại cố tình vi phạm xem tivi đến tận 10h mà không chịu học bài. Khi bị phát hiện, bố của đứa trẻ đó đã đưa ra hình phạt không cho đứa trẻ đó xem tivi trong vòng 5 ngày. Đó là kỷ luật. Kỷ luật giúp cho đứa trẻ đó hiểu được rằng chúng cần phải tuân thủ những quy định mà bố đã đặt ra.

Cũng là tình huống đó, có ông bố đã lôi con ra đánh cho một trận cho chừa thói không biết nghe lời và vì cái lý thuyết "yêu cho roi cho vọt". Có những ông bố bà letspro.edu.vṇ thì nhiếc mắng con cái rằng: "Không học thì lấy... mà ăn", "học thì ngu mà lại còn lười như hủi", "sao tao lại có đứa con khó bảo như mày"...Đó là những hình thức trừng phạt thân thể và trừng phạt về tinh thần. Nói một cách nặng hơn là bạo hành thân thể và bạo hành tinh thần.

*

Những hình thức trừng phạt đó thực tế không làm cho trẻ nhận ra những sai trái của mình để sửa chữa. Ngược lại trừng phạt về thân thể và tinh thần làm cho trẻ thấy đau đớn về thể xác, tủi nhục về tinh thần mà sinh ra trầm cảm, oán giận bố letspro.edu.vṇ, không muốn gần gũi bố letspro.edu.vṇ. Đó có phải là sự giáo dục hay chỉ là những hình thức trút giận của cha letspro.edu.vṇ vào con cái?

Cha mẹ cần học những gì?

Đứa con đi học chẳng may bị lấy cắp xe đạp, bản thân nó cũng không muốn bị mất, nó cũng lo lắng bị letspro.edu.vṇ mắng, bố đánh đòn, nó cũng xót xa tiếc của. Cha letspro.edu.vṇ đã không động viên an ủi thì thôi lại bị bố lôi ra đánh đòn, letspro.edu.vṇ "tổng xỉ vả" một trận, nó sẽ càng cảm thấy sợ hãi và cô đơn hơn.

Trẻ em nào đi học cũng mong được những điểm tốt để thi đua với chúng bạn, để khoe với bố letspro.edu.vṇ, nhưng nếu chẳng may con bị điểm kém thì cũng đừng vì thế mà đánh, mà đem ra so sánh với chúng bạn rằng: "Người ta cũng ăn cơm ăn gạo mà học hành giỏi giang, còn mày ăn uống có thiếu thứ gì mà sao ngu thế", "học thì ấm vào thân sao không biết đường mà sướng", "anh chị mày sao học hành thông minh sáng láng mà sao đào đâu ra cái thứ ngu si như mày"....Cha letspro.edu.vṇ xử sự vậy sẽ không làm cho con tiến bộ hơn, ngược lại luôn có tâm lý tự ti, sợ học, khi bị điểm xấu thì giấu diếm...

Cha mẹ hãy bớt giận và lắng nghe con.

Hãy cho con có cơ hội được nói, cha letspro.edu.vṇ hãy bớt giận và lắng nghe con. Lắng nghe con nói sẽ giúp cha letspro.edu.vṇ không mắng nhấm, mắng oan con, xử sự đúng mực. Con cái được giãi bày sẽ gần gũi bố letspro.edu.vṇ mình hơn. Nhận lời động viên, khuyên nhủ của cha letspro.edu.vṇ, chúng chắc chắn sẽ tiến bộ.

Đừng dùng con để "giận cá, chém thớt"

Cha letspro.edu.vṇ giận nhau, đó là chuyện của người lớn, con cái chẳng có tội gì. Vậy mà có những đứa trẻ vẫn phải hứng chịu những cơn thịnh nộ của cha, những câu "nói kháy" của mẹ, nói con nhưng để nhằm vào bố. Liệu thế có công bằng?

Có ông bố giận vợ sao nhãng chuyện gia đình lại gộp luôn con vào để mắ̀ng cùng: "letspro.edu.vṇ con mày chẳng làm nên tích sự gì cả. Chỉ có nấu cơm mà ăn thôi cũng không xong". Có bà letspro.edu.vṇ bực bội chuyện cơ quan, về nhà nhìn thấy con xem Tivi đã gắt gỏng: "Mày không còn việc gì à mà ngồi đó. Đứng dậy quét nhà, gập quần áo đi"...Lúc đó trẻ sẽ không hiểu vì sao mình bị mắng, không hiểu mình làm sai chuyện gì. Trong lòng nó sẽ nghĩ bố letspro.edu.vṇ không yêu nó, nhìn thấy nó là thấy ghét nên mắng mỏ...

Nhiều bậc làm cha, làm letspro.edu.vṇ khi mắng con xong rồi mới thấy mình sai, mình vô lý. Có người ngại xin lỗi con nên bỏ qua, có người thì chủ động xin lỗi con nhưng cũng không bù đắp được những tổn thương đã gây ra trong lòng chúng.

Sai đâu phạt đó, đúng người đúng tội

Có bà letspro.edu.vṇ nọ sai con đi rửa bộ ấm chén. Đứa trẻ sơ ý đánh vỡ. Bà letspro.edu.vṇ vì muốn con chừa thói vừa làm vừa chơi nên quất con túi bụi. Đứa trẻ bị đánh đòn đau lại không được letspro.edu.vṇ giải thích cặn kẽ nên nghĩ letspro.edu.vṇ "quý chén" hơn "quý con" cảm thấy tủi thân. Nhiều đứa có suy nghĩ tiêu cực nghĩ rằng letspro.edu.vṇ quý đồ hơn quý người và cho rằng nếu "không có đồ thì letspro.edu.vṇ sẽ quý mình hơn" nên càng bất cẩn hơn trong những lần sau.

Có ông bố vì thấy hai anh em đánh nhau thì đến quất cả hai. Không được phân xử công minh đứa đúng thì cảm thấy bị ấm ức, đứa hành động sai thì không thấy được cái sai của mình. Rõ ràng việc dạy con mà không phân biết rõ đúng sai, không phân biệt đúng người đúng tội không những không làm cho trẻ nhận ra lỗi lầm sửa chữa mà còn gây phản tác dụng.

Lấy công chuộc tội

Một kẻ phạm tội nếu thành khẩn khai báo sẽ được pháp luật khoan hồng. Một tù nhân nếu cải tạo tốt sẽ được giảm án. Vậy cớ sao con em chúng ta khi vô tình phạm lỗi lại bị đòn roi, sỉ nhục. Thay vì mắng và đánh trẻ hãy cho trẻ chuộc lỗi bằng việc giao cho chúng làm một việc gì đó để "lấy công chuộc tội". Chẳng hạn như giao cho trẻ lau nhà vào chủ nhật, dọn dẹp phòng mình sạch sẽ vào thứ bảy...

Khi giao việc cho trẻ cũng cần có nhiều việc khác nhau để cho trẻ lựa chọn. Đừng ép buộc trẻ làm những việc chúng không thích. Cha letspro.edu.vṇ cũng cần giải thích cặn kẽ cho con hiểu con đã làm sai ở đâu, tác hại của những hành vi sai trái đó là gì để cho con hiểu.

Rất nhiều ông bố bà letspro.edu.vṇ cho rằng người lớn có thể nóng giận, mắng và đánh con vì họ có quyền được thế. Con cái có nghĩa vụ phải nghe lời cha letspro.edu.vṇ. Phần lớn trẻ em trong trường hợp này đều cảm thấy rất ức chế, cảm thấy cha letspro.edu.vṇ mình rất vô lý và không tâm phục, khẩu phục thậm chí càng có biểu hiện chống đối, "chọc tức" cha letspro.edu.vṇ.

Cha letspro.edu.vṇ nên nhớ rằng khi con mắc lỗi nếu cha letspro.edu.vṇ chỉ biết đánh mắng chúng, chúng sẽ chỉ sợ mà không "tâm phục, khẩu phục", không hình thành ý thức tự sửa lỗi.